Chuyên ngành xuất nhập khẩu đang trở nên quan trọng đối với nền kinh tế hội nhập và phát triển như hiện nay. Vì vậy việc nâng cao khả năng ngoại ngữ nói chung và ngoại ngữ chuyên ngành là điều kiện tiên quyết nếu bạn muốn củng cố chuyên môn và định hướng cho việc học tập tốt hơn. Bạn có thể tham khảo bài viết dưới đây để có thêm các từ vựng tiếng Anh chuyên ngành xuất nhập khẩu nhé.
Chuyên ngành xuất nhập khẩu trong tiếng Anh gọi là gì?
1.Tổng hợp từ vựng tiếng Anh chuyên ngành xuất nhập khẩu
– Actual wages (n): Tiền lương thực tế
– Additional premium: Phí bảo hiểm phụ, phí bảo hiểm bổ sung
– Bottomry loan (n): Khoản cho vay cầm tàu
– Bill of lading: Vận đơn (danh sách chi tiết hàng hóa trên tàu chở hàng)
– Contractual wages (n): Tiền lương khoán
– C.&F. (cost & freight): bao gồm giá hàng hóa và cước phí nhưng không bao gồm bảo hiểm
– C.I.F. (cost, insurance & freight): bao gồm giá hàng hóa, bảo hiểm và cước phí
– Cargo: Hàng hóa (vận chuyển bằng tàu thủy hoặc máy bay)
– Certificate of origin: Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa
– Container: Thùng đựng hàng lớn (công-ten-nơ)
– Container port (cảng công-ten-nơ); to Containerize (cho hàng vào công-ten-nơ)
– Customs: Thuế nhập khẩu; hải quan
– Customs declaration form: tờ khai hải quan
– Certificate of indebtedness (n): Giấy chứng nhận thiếu nợ
– Cargo deadweight tonnage: Cước chuyên chở hàng hóa
– Call loan (n): Tiền vay không kỳ hạn, khoản vay không kỳ hạn.
– Convertible debenture (n): Trái khoán có thể đổi thành vàng hoặc thành đôla
– Debit advice (n): Giấy báo nợ
– Declare: Khai báo hàng (để đóng thuế)
– Debit (n): Sự ghi nợ, món nợ, khoản nợ, bên nợ
– Debenture holder (n): Người giữ trái khoán
– Demand loan (n): Khoản vay không kỳ hạn, sự cho vay không kỳ hạn.
– Day’s wages (n): Tiền lương công nhật
– Export premium: Tiền thưởng xuất khẩu
– Extra premium: Phí bảo hiểm phụ
– Fixed wages (n): Tiền lương cố định
– Fixed interest bearing debenture (n): Trái khoán chịu tiền lãi cố định
– Fiduciary loan (n): Khoản cho vay không có đảm bảo
– F.a.s. (free alongside ship): Bao gồm chi phí vận chuyển đến cảng nhưng không gồm chi phí chất hàng lên tàu.
– F.o.b. (free on board): Người bán chịu trách nhiệm đến khi hàng đã được chất lên tàu
– Freight: Hàng hóa được vận chuyển
– Graduated interest debebtures (n): Trái khoán chịu tiền lãi lũy tiến
– Issue of debenture (n): Sự phát hành trái khoán
– Indebted (adj): Mắc nợ, còn thiếu lại
– Incur (v): Chịu, gánh, bị (chi phí, tổn thất, trách nhiệm…)
– Incur a penalty (v): Chịu phạt
– Incur expenses (v): Chịu phí tổn, chịu chi phí
– Incur Liabilities (v): Chịu trách nhiệm
– Incur losses (v): Chịu tổn thất
– Incur punishment (v): Chịu phạt
– Incur debt (v): Mắc nợ
– Incur risk (v): Chịu rủi ro
– Indebtedness (n): Sự mắc nợ, công nợ, số tiền nợ
– Insurance premium: Phí bảo hiểm
– Job wages (n): Tiền lương theo món
– Loan on interest (n): Sự cho vay có lãi
– Loan (n): Sự cho vay, sự cho mượn, tiền cho vay; công trái.
– Loan at call (n): Tiền vay không kỳ hạn, khoản vay không kỳ hạn.
– Loan on bottomry (n): Khoản cho vay cầm tàu.
– Loan on mortgage (n): Sự cho vay cầm cố.
– Loan on overdraft (n): Khoản cho vay chi trội.
– Loan of money (n): Sự cho vay tiền.
– Long loan (n): Khoản vay dài hạn, sự cho vay dài hạn.
– Maximum wages (n): Tiền lương tối đa
– Merchandise: Hàng hóa mua và bán
– Minimum wages (n): Tiền lương tối thiểu
– Money wages (n): Tiền lương danh nghĩa
– Monthly wages (n): Tiền lương hàng tháng
– Piece wages (n): Tiền công theo từng đơn vị sản phẩm
– Premium as agreed: Phí bảo hiểm như đã thỏa thuận
– Premium for double option: Tiền cược mua hoặc bán
– Premium for the call: Tiền cược mua, tiền cược thuận
– Premium for the put: Tiền cược bán, tiền cược nghịch
– Premium on gold: Bù giá vàng
– Packing list: Phiếu đóng gói hàng
– Pro forma invoice: Hóa đơn tạm thời
– Real wages (n): Tiền lương thực tế (trừ yếu tố lạm phát)
– Real payments (n): Sự trả tiền lương
– Redeem debenture (n): Trái khoán trả dần
– Registered debenture (n): Trái khoán ký danh
– Stevedorage (n): Phí bốc dở
– Stevedore (n): Người bốc dỡ, công nhân bốc dỡ
– Short loan (n): Khoản vay ngắn hạn, sự cho vay ngắn hạn.
– Stevedoring (n): Việc bốc dỡ (hàng)
– Simple debenture (n): Giấy nợ không có thể chấp
– Unissued debenture (n): Cuống trái khoán
– Unsecured insurance (n): Sự cho vay không bảo đảm, không thế chấp.
– Variable interest debenture (n): Trái khoán chịu tiền lãi thay đổi
– Warehouse insurance (n): Sự cho vay cầm hàng, lưu kho.
– wharf – quayside: khu vực sát bến cảng)
– Wage (n): Tiền lương, tiền công
Học tiếng Anh theo chuyên ngành
2. Các mẫu câu giao tiếp cơ bản chuyên ngành xuất nhập khẩu
– ABC company is one of the most traditional and prestigious companies in manufacturing cable equipments in Vietnam.
(Công ty ABC là một trong những công ty lâu đời và có uy tín nhất trong lĩnh vực sản xuất thiết bị cáp quang tại Việt Nam.)
– We have contracts with partners in Asia such as Japan, Korea, India…
(Công ty chúng tôi thường hợp tác với các đối tác ở khu vực Châu Á như Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn Độ…)
– We have learnt about your company’s products in Vietnam Electric 2014 Exhibition and would like to find out more about these.
(Chúng tôi được biết về các sản phẩm của công ty các bạn qua triển lãm Vietnam Electric 2014 và muốn tìm hiểu thêm về các sản phẩm này.)
– Could you send me the brochure and sample for advanced reference?
(Bạn có thể gửi cho tôi sách giới thiệu sản phẩm và sản phẩm mẫu để tham khảo trước không?)
– What mode of payment do you want to use?
(Bạn muốn sử dụng phương thức thanh toán nào?)
– Let’s discuss about delay and result of delay.
(Chúng ta hãy thảo luận về việc thanh toán chậm và hậu quả của nó.)
Để học từ vựng tiếng Anh theo chuyên ngành hiệu quả nhất, bạn nên luyện tập hàng ngày cùng bạn bè. Mỗi ngày đề ra mục tiêu học 5 – 10 từ, tuy nhiên phải duy trì thói quen đó hàng ngày và kiên trì thực hiện, có như vậy thì trong thời gian ngắn bạn mới có thể nhớ hết các từ mà chúng tôi gợi ý ở trên.